
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM có♈ tổng chiều dài hơn 76 km đi qua 4 địa phương: TP.HCM (hơn 🐠47 km), các tỉnh: Đồng Nai (hơn 11 km), Bình Dương (gần 11 km), Long An (gần 7 km).
Dự án được phân chia làm 8 dự án thành phần, gồm: 4 dự án thành phần xây dựng, 4 dự án thành phần bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn 4 tỉnh/thành phố.Giai đoạn hoàn chỉnh, dự án sẽ được đầu tư quy mô 8 làn xe cao tốc, cấp đường ô tô cao tốc 100 km/h; đường song hành hai bên (đường đô thị 2 - 3 làn xe), cấp đường ô tô đô thị 60 km/h.Giai đoạn phân kỳ, dự án được đầu tư quy mô 4 làn xe cao tốc, đường song hành hai bên (đường đô thị 2 - 3 làn xe), đầu tư không liên tục. Sơ bộ tổng mức đầu tư dự án là 75.378 tỷ đồng được đầu tư bằng ngân sách Trung ương và ngân sách các địa phương.Theo kế hoạch, dự án đường Vành đai 3 TP.HCM sẽ cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dài kho💞ảng 53,7 km, đi qua hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Điểm đầu tuyến nối với tuyến tránh quốc lộ 1, đoạn qua TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai); điểm cuối tại nút giao quốc lộ 56 thuộc TP Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Dự án có tổng mức đầu tư 17.837 tỷ đồng từ vốn ngân sách, chia làm ba thành phần do các địa phương tuyến đi qua cùng Bộ Giao thông Vận tải chủ trì triển khai. Giai đoạn đầu, cao tốc này được xây dựng 4 - 6 làn xe, dự kiến hoàn thành năm 2026.Tuyến đường khi đưa vào khai thác sẽ kết nối với trục cao tốc Bắc - Nam phía Đông, sân bay Long Thành, cảng biển, cùng các trung tâm kinh tế, góp phần phát triển cho toàn vùng Đông Nam Bộ.Cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột có tổng mức đầu tư 21.935 tỷ đồng, dài khoảng 117,5 km, kết nối hai tỉnh Khánh Hòa và Đắk Lắk. Tuyến đường được chia là🥀m ba dự án thành phần, phân cấp cho Bộ Giao thông Vận tải và hai 🔴địa phương tuyến đi qua thực hiện.
Dự án bắt đầu từ nút giao quốc lộ 26B - quốc lộ 1 (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) và kết thúc tại điểm giao với đường Hồ Chí Minh, phía Đông TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
Hoàng Thọ
Bình luận