Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong sản xuất không chỉ giúp nhà máy phát hiện sự cố kịp thời, mà còn tiết kiệm năng lượng tiêu thụ, giảm phải thải khí CO2.
Hơn 4.000 startup tại Việt Nam, trong đó 200–300 doanh nghiệp xanh, dù chỉ chiếm 5–7% nhưng được kỳ vọng trở thành xu hướng phát triển bền vững thập kỷ tới.
Hơn 400 xe ô tô điện VinFast xếp chữ "Vì Việt Nam Xanh" trên quảng trường lớn, tạo nên màn trình diễn đầy cảm xúc, thể hiện khát vọng xây dựng tương lai bền vững.
Số hóa và AI sẽ thúc đẩy chuyển dịch năng lượng, giảm tiêu thụ, tối ưu hóa cơ cấu và phá vỡ rào cản để phát triển bền vững, chuyển đổi xanh trong ngành sản xuất.
Nhóm nghiên cứu từ Phần Lan vừa tìm ra phương pháp tận dụng khí CO₂ thải ra từ ngành công nghiệp rừng, để sản xuất nguyên liệu cơ bản dùng trong sản phẩm nhựa.
Thủ đô Vilnius được vinh danh Thủ đô xanh châu Âu 2025, với 94% dân số sống cách công viên hoặc không gian xanh chưa đầy 300m, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.
Trung Quốc tuyên bố đột phá công nghệ khai thác uranium từ nước biển với hiệu suất gấp 40 lần, mở ra hướng đi mới cho an ninh năng lượng và phát triển điện hạt nhân.
Tập đoàn hóa chất Mỹ dự kiến triển khai lò phản ứng hạt nhân riêng cho khu công nghiệp, với công suất 100 MW, dự kiến cắt giảm 500.000 tấn khí CO2 mỗi năm.
Chuyển đổi Biển Bắc thành trung tâm năng lượng tái tạo là cơ hội để thúc đẩy tăng trưởng xanh, giảm phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch và đảm bảo an ninh năng lượng.
Tại Hàn Quốc, gỗ thải và cỏ dại được dùng làm nguyên liệu tạo nhựa sinh học poly(ester amide) – loại polymer bền, linh hoạt, hứa hẹn thay thế nhựa truyền thống.
Trung tâm dữ liệu AI tiêu tốn 1% điện toàn cầu, con số này sẽ còn tăng và đâu là giải pháp tối ưu hóa năng lượng, giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất?
Báo cáo Phát triển bền vững thường niên “Green IMPACT Gap” năm 2024 chỉ rõ kết quả khảo sát về các doanh nghiệp Việt trong quá trình thúc đẩy phát triển bền vững.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu việc sử dụng radiocarbon để tạo ra pin hạt nhân siêu nhỏ, có khả năng cung cấp năng lượng trong nhiều thập kỷ mà không cần sạc.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế (IRENA) công bố ngày 26/3 cho biết, điện mặt trời tiếp tục dẫn đầu trong cơ cấu năng lượng sạch, chiếm 42%.
Một nhóm nhà khoa học tại Mỹ đã phát triển một loại vật liệu tiên tiến có thể sử dụng ánh sáng mặt trời để loại bỏ các chất ô nhiễm nguy hiểm trong nước.
Công ty công nghệ năng lượng từ Vương quốc Anh, vừa ra mắt Hy-5, mô-đun sản xuất khí hydro di động đầu tiên trên thế giới, dự kiến sản xuất 500 kg hydro mỗi ngày.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế về Rừng 21/3, nhiều chương trình lớn đã được triển khai nhằm phục hồi diện tích rừng suy giảm, ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Màng lọc tia cực tím (UV) nguồn gốc sinh học từ hành tím có khả năng chặn 99,9% tia UV cho pin mặt trời, vượt trội so với màng PET tiêu chuẩn công nghiệp.
Phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội thí điểm mô hình “Free Restroom”, giúp du khách sử dụng nhà vệ sinh miễn phí tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực và lưu trú.