ESG – tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị - là ‘điều kiện tiên quyết’ để doanh nghiệp thu hút đầu tư, phát triển bền vững và và bước ra "sân chơi" toàn cầu.
10 startup xuất sắc có cơ hội giới thiệu mô hình kinh doanh và sản phẩm trước hơn 100 nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức để tìm kiếm cơ hội phát triển.
Công ty công nghệ năng lượng từ Vương quốc Anh, vừa ra mắt Hy-5, mô-đun sản xuất khí hydro di động đầu tiên trên thế giới, dự kiến sản xuất 500 kg hydro mỗi ngày.
Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam Julien Guerrier khẳng định cam kết của EU trong việc hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi xanh và hiện đại hoá nền kinh tế.
Ngành nông nghiệp đang thu hút đầu tư nhằm ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh vào sản xuất 1 triệu ha lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
BESS là giải pháp công nghệ tiên tiến cho phép lưu trữ năng lượng trong hệ thống pin được quản lý thông minh để có thể sử dụng năng lượng tùy theo nhu cầu.
TS. Hoàng Trung Thành, đại diện Tập đoàn Bamboo Capital, tham gia với vai trò diễn giả trong phiên đối thoại về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam 2024.
TMĐT Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, câu chuyện về "xanh hóa" các sàn thương mại điện tử đang trở thành vấn đề cấp thiết.
Công ty CP F88 được Synesgy chấm điểm ESG ở loại A, mức điểm cao nhất đánh giá mức độ tuân thủ của một công ty với các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị.
Nhiều nhà khoa học top đầu thế giới cho rằng, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tìm ra vật liệu tối ưu cho pin mặt trời từ việc kết hợp silicon với một vật liệu khác.
Sử dụng hộp carton, bỏ bớt lớp bọc nilon và bọt chống sốc không cần thiết, chuyển sang dùng vật liệu thân thiện với môi trường…là cách mà nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Đó là nội dung chính được chuyên gia thảo luận tại Diễn đàn "Kinh tế xanh: Phát triển kinh tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu" do Báo điện tử VOV tổ chức sáng nay
Tại Việt Nam, nguồn phát thải khí metan trong lĩnh vực hoạt động canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất (AFOLU) chiếm đến 57% tổng lượng phát thải.
Sự kiện tiếp tục ghi dấu một mùa thành công khi đã thu hút gần 1000 lượt người tham dự, cùng hàng trăm tin tức được đăng tải trên các phương tiện truyền thông.
Mô hình "trang trại sinh thái" đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng để giảm phát thải mê-tan chủ yếu thông qua việc cải thiện công nghệ và tối ưu hóa quy trình.
Bảo Việt đạt giải Báo cáo phát triển bền vững trình bày ấn tượng nhất, là doanh nghiệp duy nhất ngành bảo hiểm liên tiếp đạt giải Báo cáo phát triển bền vững.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) là một phần gói “Fit for 55” của EU, với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong EU ít nhất 55% đến năm 2030.
Việc các công ty công nghệ hợp tác với tổ chức và cơ quan môi trường có thể giúp thúc đẩy chống biến đổi khí hậu nói chung, cắt giảm phát thải khí mê-tan nói riêng.
Bộ Biến đổi Khí hậu, Năng lượng, Môi trường và Nước (DCCEEW) của Australia tuyên bố rằng mê-tan chiếm khoảng 30% tổng lượng khí thải nhà kính (GHG) ở Australia.
Sử dụng công nghệ cao và tối ưu hóa quy trình đúng cách, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang góp phần giúp giảm phát thải mê-tan một cách hiệu quả.
Tại Việt Nam, khí mê-tan phát thải từ chăn nuôi gây ảnh hưởng trực tiếp và đáng kể đến vấn đề phát thải khí nhà kính, tác nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chính phủ cần xây dựng danh mục phân loại xanh, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy khung pháp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển thị trường tài chính xanh.