Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) có hai tượng nhục thân của hai thiền sư họ Vũ là Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường với rất nhiều điều kỳ bí chưa thể lý giải.
Trong mưa rơi gió giật, chiến sĩ Công an Sơn La xuyên đêm vật lộn với bùn đất, hoàn thiện ngôi nhà chỉ trong 24 giờ, kịp trao tổ ấm mới cho gia đình mất nhà vì bão.
Những ngôi nhà mới vươn lên từ đất nghèo, những điểm trường vững chãi giữa đại ngàn - đó không chỉ là công trình xây dựng, mà là tình cảm ấm áp của người chiến sĩ Công an dành cho Nhân dân.
Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Trần Văn Lai một mình chuyển hàng chục tạ vũ khí tập kết an toàn giữa lòng địch góp phần làm nên chiến thắng Tết Mậu Thân 1968.
Điệp viên lỗi lạc Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn chưa từng bị địch phát hiện, nhưng hai ông bị ông Ba Quốc lúc đó làm việc tại Phủ Đặc ủy Trung ương tình báo, nhận ra.
Từng là điệp viên A10 gan dạ, nay là bác sĩ mang biệt danh “bố già”, ông Nguyễn Hữu Khánh Duy thầm lặng cứu, chữa lành những phận đời lầm lỡ vì ma tuý.
Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7, nhắc nhớ lại ký ức ngày 30/4/1975 hào hùng cùng lòng biết ơn những bà má Nam Bộ mang gạo, thuốc, quần áo cho bộ đội.
6h sáng 1/5/1975, chúng tôi được thông báo hơn 4.000 tù chính trị ở Côn Đảo được trả tự do và 2 tiếng sau, lực lượng cách mạng làm chủ thị trấn Côn Đảo.
Hành quân 1.700 km, chiến đấu quyết liệt xé toang tuyến phòng thủ “tử thù” của địch, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu cùng đơn vị mở đường cho Chiến dịch Hồ Chí Minh.
“Cha tôi nói đã làm mới Dinh Độc Lập thì phải mới đúng nghĩa, phải là một công trình với kiến trúc, dáng vóc của thế kỷ 20”, TSKH, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn tâm sự.
Một sự kiện mang giá trị lịch sử rất lớn mà tôi mất nhiều năm đi tìm người trong cuộc để được làm sáng tỏ: Số phận của 16 tấn vàng tiếp quản sau 30/4/1975 đi về đâu?
Câu chuyện tiếp quản kho vàng 16 tấn là minh chứng cho tinh thần trách nhiệm của những người lính trong khoảnh khắc chuyển giao, quyết định vận mệnh của cả dân tộc.
Câu chuyện tình yêu của vợ chồng ông Tư Cang là một phần của lịch sử, không chỉ của riêng họ mà còn là của những người lính, những người vợ kiên cường.
50 năm trước, với 50 kg vũ khí buộc quanh mình, đặc công Nguyễn Đức Thọ ngụp lặn tới cầu Rạch Chiếc, nổ phát B40 đầu tiên vào "tường lửa" - phá nút thắt cuối cùng.
Nữ biệt động duy nhất đánh vào Dinh Độc Lập chia sẻ ký ức chiến đấu và khoảnh khắc ngày 30/4/1975, nhắn gửi thế hệ trẻ hãy trân trọng, giữ gìn nền hòa bình hôm nay.
Ít ai ngờ rằng, "cha đẻ" tên đường Hoàng Sa, Trường Sa chạy dọc bờ kênh Nhiêu Lộc là nhà nghiên cứu 105 tuổi, người đã chứng kiến bao sự chuyển giao của TP.HCM.
Sau 50 năm, khoảnh khắc dẫn đoàn MiG-21 bay trên nóc Dinh Độc Lập vẫn vẹn nguyên, như dấu son không thể phai mờ trong ký ức huyền thoại phi công Nguyễn Văn Nghĩa.
Cuộc xuất quân 1 vạn thanh niên có ý nghĩa rất lớn đối với Sài Gòn sau giải phóng, đó là phải tự lực tự cường, phải lao động sản xuất để sống, để xây dựng đất nước.
Đối mặt với thiên tai trong những chuyến vươn khơi, nhưng đổi lại, chỉ cần bền bỉ kiên trì trước sóng gió, biển sẽ “bù” lại cuộc sống sung túc cho nhiều gia đình.
"Mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn”, lời cảnh cáo của Tham mưu trưởng quân lực Mỹ - C.Weyand thành sự thật khi 9 ngày sau (30/4/1975), chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Đại tá phi công Nguyễn Thành Trung nói cuộc đời ông, điều trọn vẹn nhất là Sài Gòn giải phóng mà không đổ nát, đó cũng là thời khắc ông được đoàn tụ gia đình.
Cựu binh Đàm Duy Thiên, chiến sĩ không có tiếng súng vang dội, nhưng lại là một phần không thể thiếu trong trận chiến Xuân Lộc với tấm bản đồ tác chiến lịch sử.
Xa cách gần 15 năm, chịu cảnh tù đày, họ vẫn giữ trọn tin yêu - đất nước sẽ thống nhất, cuộc tương phùng của đôi lứa hòa vào niềm vui chiến thắng của cả dân tộc.
Ngay sau khi tiếp cận được các khu vực động đất, đội cứu hộ quân đội Việt Nam lập tức triển khai các phương án ứng cứu, người dân Myanmar xúc động rơi nước mắt.
50 năm trước, chiến lược tấn công sáng suốt, quân đội ta thần tốc giải phóng Bình Định, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch phòng thủ miền Trung của quân VNCH.
Những phi công xuất sắc nhất của 3 trung đoàn trực thăng 916, 917 và 930 sẽ cùng nhau hành tiến từ Đồng Nai về TP.HCM huấn luyện cho cuộc diễu binh diễu hành 30/4.